Những hương liệu làm nên tình yêu
Đâu đâu trên thế giới người ta cũng đi tìm tình yêu, vì ai cũng tin rằng chỉ có tình yêu mới cứu được thế giới, chỉ có tình yêu mới làm cho cuộc đời có ý nghĩa và đáng sống.
Đâu đâu trên thế giới người ta cũng đi tìm tình yêu, vì ai cũng tin rằng chỉ có tình yêu mới cứu được thế giới, chỉ có tình yêu mới làm cho cuộc đời có ý nghĩa và đáng sống.
Vì yêu thương con người vô hạn nên Thiên Chúa muốn dành cho họ quà tặng cao quý nhất, đó là sự sống; và Thiên Chúa không chỉ ban sự sống sinh vật (sự sống tự nhiên) mà còn thông ban cả Sự Sống thần linh của chính Thiên Chúa cho con người nữa.
Anh em cứ hỏi những ai thật lòng yêu mến Thiên Chúa, và họ sẽ nói với anh em rằng giữa những đau khổ của cuộc đời, họ chỉ tìm thấy sự nâng đỡ ủi an đích thật và tuyệt hảo trong cuộc đối thoại đầy yêu thương với Thiên Chúa mà thôi.
Mỗi ngày chúng ta làm dấu thánh giá nhiều lần, chúng ta nhắc đến Chúa Ba Ngôi là Cha, Con và Thánh Thần. Chúng ta muốn ghi dấu của Ba Ngôi trên thân thể, và trên mọi hoạt động của ta, hay đúng hơn, chính Ba Ngôi đã không ngừng ghi dấu trên cuộc đời ta và trong suốt dòng lịch sử.
Veni Sancte Spiritus! Lạy Chúa Thánh Thần, xin ngự đến!
Hiểu biết về Ngôi Ba Thiên Chúa là điều quan trọng đối với đời sống Kitô hữu. Vấn đề chủ yếu là giao tiếp. Đây là 10 cách Chúa Thánh Thần nói với chúng ta:
Vào ngày cuối và cao điểm của Mùa Phục Sinh — 50 ngày sau Lễ Phục Sinh — Giáo Hội cử hành Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống.
Trong Mầu Nhiệm Cao Cả của Ba Ngôi Cực Thánh, chúng ta có mối tương quan khác nhau với mỗi Ngôi vị.
Tình yêu là tâm điểm của toàn bộ linh đạo Kitô Giáo, nhưng có nhiều thứ tình yêu: dục vọng đam mê, tình thân hữu, tình cảm gia đình, lòng nhân ái trước những người cùng quẫn. Tất cả các thứ tình yêu cần phải được Chúa Thánh Thần biến đổi và thanh luyện để khỏi rơi vào những cạm bẫy nguy hiểm.
Công bình là cấp độ tối thiểu của đức ái. Người tín hữu đừng bao giờ dành lấy những công việc thuận lợi cho mình, bất chấp sự công bình người chung quanh đáng được hưởng.
Có một nghịch lý mà hầu như nhiều người vấp phải, đó là siêng năng nhìn lỗi người nhưng lại lười xét lỗi ta. Cần phải tránh lỗi lầm này, không nên ươm mầm cho nhân xấu nảy nở, phải ngăn ngừa ngay từ khi nó chưa mọc chồi.
Chúa vẫn nhìn chúng ta như Ngài đã từng trìu mến nhìn Phê-rô. Chúa đã từng hứa: “cho dù người mẹ có bỏ con, Ta vẫn không bỏ các ngươi”. Chúa vẫn ân cần vực dậy khi chúng ta vấp té trên đường.
Vậy thì phải chăng, lễ Phục sinh dạy chúng ta rằng: mối tương quan của chúng ta với Thiên Chúa không phải lúc nào cũng đơn giản?!
Chúng ta có thể đạt tới Hạnh phúc! Nhưng hạnh phúc đích thực và vĩnh cửu chỉ có thể được tìm thấy trong Thiên Chúa và chỉ nơi một mình Thiên Chúa mà thôi.
Đức Chúa mời gọi chúng ta sống trong thế giới phục sinh tươi đẹp và bao la của Người, một thế giới đã có đó, ngay lúc này trong cuộc đời của chúng ta.
Thánh giá vẫn luôn có đó, để mời gọi con người nhìn lên đây là bằng chứng tình yêu Thiên Chúa, khi Ngài hiến thân vì chúng ta. Nhưng dù cho tội lỗi đến đâu, thì tình yêu thương và lòng tha thứ của Chúa vẫn khỏa lấp được sự yếu hèn tội lỗi của con người.
Sự kiện đóng đinh, dĩ nhiên, không thích thú gì. Tuy nhiên, hiểu rõ việc đóng đinh sẽ giúp chúng ta hiểu Chúa Giêsu đã phải chịu đựng những gì vào ngày Người qua đời.
Mỗi chúng ta đều có thể thấy ẩn khuất bóng dáng của Phêrô, Tôma và Giuđa trong chính những lựa chọn, quyết định, cũng như hành động của chúng ta. Có thật thế không?
Với những người sống có chiều sâu, các biến cố, những vật chung quanh, dầu tầm thường nhỏ bé đến đâu cũng là dịp để họ suy niệm và dâng lời cảm tạ.
Có ra khỏi chúng ta, chúng ta mới có thể nhìn thấy bóng dáng của Chúa trong các biến cố của cuộc sống chúng ta. Có ra khỏi chúng ta, chúng ta mới thấy được sự hiện diện của Chúa trong người anh em của chúng ta.
Kinh Thánh mời gọi chúng ta bắt đầu cuộc hành trình 40 ngày của chính mình. Nó trang bị cho chúng ta nhiều mô hình về những chuyến du lịch tâm linh này.
"Hãy làm một cái gì tốt đẹp cho Thiên Chúa" bằng những cử chỉ quảng đại, hy sinh phục vụ đối với những người cùng khổ nhất trong xã hội.